-Hung Nguyen: Không hẳn tuyệt đối là vậy, haiku là của khoảnh
khắc, vai trò nó khác:
Cái đồ sộ của một tòa lâu đài/kim tự tháp là rất đẹp, nó
hướng lên cao, vĩ đại, tốn nhiều công sức để xây, và gần như trường tồn. Nhưng
cũng không vì lẽ đó mà
nó có thể thay thế hoàn toàn được một bông hoa tuy yếu
đuối trước gió nhưng lại tỏa hương với màu sắc rực rỡ và đời sống ngắn ngủi - vẻ
đẹp của khoảnh khắc.
Muốn toàn bích, lâu đài phải có nhiều hoa trồng bên dưới.
-Paul Nguyễn Hoàng Đức: Ở phương Tây, nhiều người lùn đã
cưa chân để nâng độ cao, thậm chí có người "chim ngắn" sợ bị chê cũng
nối chim, còn phụ nữ thì nâng vũ rất nhiều. Nguyên lý chính yêu của nghệ thuật
là "tãi cho nó càng lớn càng tốt". Một cục bột mì đặ luộc lên không
nuốt nổi nhưng khi nó có bột nở thành bánh mì ăn rất dễ. Một gánh hoa chẳng có
ý nghĩa gì nhiều vì người ta xếp chông lên như cỏ. Một lâu đài nếu không có
không gian bên trong, trước khi xây nó chỉ là đống đá. Đo là là nguyên lý của
cuộc sống và nghệ thuật, giống như cả thế giới đỏ xô đi thăm Vạn ly trường
thành chỉ vì nó dài... Thơ 2 ku, 17 âm tiết về mặt mỹ học là vớ vẩn yểu mệnh
tuyệt đối, chỉ giành cho đám bất tài lọ mọ lười biếng đòi gãi nách mấy nhát muốn
bươc lên sân khấu nghệ thuật cuộc đời. Bây giờ tôi xin mời anh nào làm thơ 2 ku
hay nhất Việt Nam, hay kể cả Nhật, hãy nêu câu thơ đó hay chỗ nào, tôi sẽ làm
ngay trong ngày ít nhất 50 câu ngang thế hay hơn thế. Tại sao tôi đồi hỏi vậy,
vì đề phòng mấy kẻ trí trá Á Đông, nói kiểu gì cung được. Tôi xin nhắc lại về mặt
văn hóa dân tộc Nhật hiện đại rất khinh bỉ loại thơ vô tài bất tướng này. 17 âm
tiết ư có dài hơn người ta xì mũi???
Tất nhiên 2 ku chỉ là mảnh vụn, vì thế nó là nghiệp vụ của
đồng nát, "của Sê-da hãy trả cho Sê da, của đồng nát hãy trả cho đồng nát!
Cái khoảnh khắc mà bạn Hung Nguyen nói, người Việt gọi là
phù du.
-Hung Nguyen: vì đây là giới hạn của ngôn từ khi đưa ví dụ,
hoa chỉ là một khoảnh khắc, vũ vụ cũng có khoảnh khắc, hoặc cảnh hoàng hôn.
Haiku là khoảng khắc hiện tại. Minh chứng, đời người có nhũng khoảnh khắc đẹp,
người ta nhớ mãi !
Khoa học thống kê nói rõ điều này, nguyên khu rừng thì phải lựa một "dân số đại diện ngẫu nhiên", từ đó đưa ra xác xuất, không ai chỉ coi sơ vài cây trong một khu rừng triệu cây mà biết gì hết, khoa học xác xuất đã chứng minh !
Khoa học thống kê nói rõ điều này, nguyên khu rừng thì phải lựa một "dân số đại diện ngẫu nhiên", từ đó đưa ra xác xuất, không ai chỉ coi sơ vài cây trong một khu rừng triệu cây mà biết gì hết, khoa học xác xuất đã chứng minh !
Haiku nó thuộc về thiền, anh Đức biết điều này, chỉ có vài
bạn chưa hiểu. Nhưng nói chung nó đơn giản nên nhiều người nhào vô. Dĩ nhiên là
dở nhiều, hay ít (vì nhièu nguòi nhào vô), nhưng không nên phủ định.
-Lu Hà: Cách đây gần một chục năm tớ chưa xuất chưởng thơ
văn, lãng tử giang hồ đeo thanh bảo kiếm nhân nghĩa lẽ trí tín chu du trên mạng
Internet, nhưng tớ cũng thích tìm hiểu qua về nền văn học nước nhà. Tớ có đọc
trên báo điện tử của hội nhà văn Việt Nam thấy một bài luận tràng giang đại hải
con cà con kê, đọc toét cả mắt ra của một nữ văn sĩ tự nhận là phó giáo sư văn
chương, ả ta ca ngơi cái hay cái tinh túy của một bài thơ chỉ có một câu, ả ba
hoa giải thích tất cả tinh túy tập trung hội tụ vào một điểm là thơ cực hay.
Cho nên chả lạ gì bây giờ họ bốc đồng được cục haiku của Nhật Bổn vỏn vẹn có 17
âm tiết bài nào cũng giống bài nào theo mô hình 5 -7- 5 và hít hà khen lấy khen
để.
Người kém tri thức văn học thì dùng mọi lý lẽ chổi cùn rế
rách ép thiên hạ phải ủng hộ mình mới là đúng. Tự c ảm th ấy ngộ nhận m ình là đại trí thức đại học gỉa, tân kỳ am hiểu về
thơ mà câu chữ khó cảm hóa người nghe cho dù có cả đám Chí Phèo Thị Nở vô học tâm địa bất
nhất nó cũng cảm thấy ngượng ngùng thớt mặt mà không dám like hay ủng hộ thì phải
nên chấm dứt đi chứ? Người đâu mà chai lỳ cố chấp vậy? Anh không thể nói tôi
thích gì quyền của tôi, anh thích gì quyền của anh, mà trơ ra bảo thủ cố chấp.
Con người ta sinh ra phàm đã là ngưới quân tử chí khí nên biết phục thiện nghe lời nói phải. Tiếng sấm
và tiếng chuông khác nhau xa, núi cao không thể co lại cho người lười bước qua,
sông to không thể nhỏ lại cho người lội qua, bánh xe to không sao nhỏ lại đi vừa
đường hẻm. Vậy người tao nhân mặc khách xuất tục khác xa với kẻ thế tục tầm thường
và không bao giờ hòa đồng được là cái lý tự nhiên. Người tài hoa phong lưu có
thú vui trần tục thơ văn nhạc họa trống đàn, nhà tu hành thì chỉ cốt thỏa mãn
tinh tấn cho trí tuệ cao minh. Họ sống khác xa nhau lắm chứ?
“Phong lưu là cảm ở đời
Hồng nhan là bả con người tài hoa“
Con nhà Phật coi thế giới là không có gì? Không không sắc sắc sinh ra hình, hình tướng sinh ra khí lại trở về hư không. Tạp chất sinh khí, khí tạo muôn hình, sinh tử hoại diệt như bốn mùa xuân hạ thu đồng tuần hoàn vĩnh cửu mà an nhiên tự tại vui lòng cảnh giới thiền tu với câu kệ lời kinh.
“Phong lưu là cảm ở đời
Hồng nhan là bả con người tài hoa“
Con nhà Phật coi thế giới là không có gì? Không không sắc sắc sinh ra hình, hình tướng sinh ra khí lại trở về hư không. Tạp chất sinh khí, khí tạo muôn hình, sinh tử hoại diệt như bốn mùa xuân hạ thu đồng tuần hoàn vĩnh cửu mà an nhiên tự tại vui lòng cảnh giới thiền tu với câu kệ lời kinh.
Bây giờ bàn về chuyện thơ haiku, ba cu, cũng vậy. Haiku ba
cu hay sao không có ai post lên mạng facebook đi và tự mình quảng bá nó hay như
thế nào? Nó có gía trị tinh thần thực tế hay không? Nó mang lợi lạc niềm vui gì
cho cuộc sống con người ta ?
Tớ còn nhớ có đọc một bài báo của anh chàng tên là Ngô Tự
Lập gì đó là kỹ sư dầu khí hay than đá ở Nga bảo rằng: Thơ hiện đại cách tân
không cần vần điệu nhạc tính. Chỉ viết sao cho có ý và vài câu xuống dòng là ổn.
Kể từ đó tớ thề suốt đời không bao giờ đọc báo điện tử của hội nhà văn dở hơi
hâm hâm này nữa. Tớ cho rằng đây là cái ổ khùng điên bá đạo làm nô tài cho ban
tuyên huấn ban tuyên giáo, hòng truyền bá chính sách ngu lâu, ngu dại của hội đồng lý luận trung ương đảng chứ văn
chương thơ phú quái gì. Thơ haiku hay . Sao chưa có nhà bình luận danh tiếng
nào bình thơ haiku in thành sách quảng bá trẹn mạng facebook? Nếu thơ qủa thực làm
cho con người ta mê man, say đắm ngẩn ngơ khờ dại hồi hộp về vẻ đẹp chân thiện
mỹ kỳ bí khoảng khắc hay mênh mông huyền diệu nhỉ mà cứ gào lên thiền thiền.
Thơ mà đã thành thiền là thơ sọt rác rồi. Thiền dùng cho nhà chùa nơi ẩn dật cắt
đứt mọi mối ràng buộc về trần gian . Người ta chỉ dám nói bài thơ ấy hay qúa
phiêu diêu bảng lảng tâm tư mê man ngư say thiền vậy. Người say thiền là lúc
tri thức năng lượng hao tốn ở mức con số
không. Nghĩa là anh thức đó, ngủ đó, mê đó, tỉnh đó không thể nào biết được. Chả
có bài thơ nào nói rằng như thiền nghĩa là bài thơ đó là bài thơ không lời
không ý, không cảm xúc mà nhà sư chỉ đọc đi dọc lại hai chữ haiku, haiku, hay A
di đà Phật.
Nếu nói haiku là thiền tức là gián tiếp khẳng nhận haiku
không phải là thơ. Thơ con người sáng tạo ra có thể vài chữ hơi hướng của thiền
nghĩa là tạo nên miền hư vô say xưa nào đó. Có những bài thơ ta bảo bài này là
thiền đó tức là anh đã ném bài thơ từ ngưỡng của cuộc đời vào ngưỡng cửa nhà
chùa. Thì ý nghĩa danh dự trách nhiệm liêm sỉ lương tri, phẩm gía của bài thơ
cũng chấm dứt. Tất cả vẻ đẹp tí tí của thơ cũng tiêu tan.
Tớ cũng làm nhiều bài thơ tình tả cảnh thiên đình, bồng
lai, tiên nữ, giao đài nguyệt bạch tạo nên sự đam mê say đắm tình yêu như trạng
thái say thiền. Nhưng tớ không dám bảo thơ thiền theo ý nhà Phật nghiêm trang
vì thơ tớ là thơ nam nữ trái gái ong bướm thế tục.
Người Việt mình hay tráo đổi khái niệm họ hay dùng thủ thuật
xuyên tạc chữ nghĩa bóp méo đi để ca ngợi cái xấu xa bẩn thỉu thành tốt đẹp, một
vụ sát nhân một vụ án mạng cũng dùng từ hoa mỹ. Ví dụ trong tổ chức đảng cộng sản
muốn giết một đồng chí nào đó có quan điểm lệch lạc thì họ bảo: Đảng ra nghị
quyết khai trừ đồng chí vĩnh viễn.
Thiền là trạng thái vô thức vô tâm vô sắc tướng trong chùa
cũng bị hiểu lệch lạc gán cho thơ có vẻ đẹp như thiền. Trong khi đó thơ haiku gỉa
cầy nửa mùa dở ngô dở ngọng chả dính dáng gì đến thiền cũng thiền đấy. Chỉ vì
lý do đơn giản xuất xứ khẩu ngữ ngày từ các nhà sư nhật bản.
Xin lỗi nhé. Nay tớ viết:
Xin lỗi nhé. Nay tớ viết:
Con cóc ngồi đó
Con cóc nghiến răng
Ấy trời sắp mưa
Cũng là hiện tượng con cóc tớ nhìn thấy bằng mắt một cách
trực quan. Tai tớ nghe tiếng nó nghiến răng và trong đầu tớ nghĩ: Trời sắp mưa.
Cô bê cái đít
Cô rặn cục to
Lúa xanh mượt mà
Hay: Con chó xông tới
Tớ bảo haiku đó. Tớ nhìn trộm cô hàng xóm ngồi xổm. Rõ
ràng tớ thấy hai tay cô bê mông đít và cô nín thở một cục nhão nhoẹt tuôn ra và
kế tiếp trong đầu tớ tưởng tượng sẽ có người vận chuyển đi bón ruộng hay con
chó nào đ chén ngay tức khắc.
Cũng tả hình ảnh cảnh quang và những suy luận tiếp theo và
bảo thơ haiku đó thì sao? Thiên hạ bảo tục tằn không thiền tí nào. Nhưng tớ bảo:
Lúc quan sát con cóc và cô hàng xóm đi
xia thì trạng thái tâm hồn tớ mê man như thiền thì sao? Tớ thấy cái mông cô gái
trắng hếu, tớ mơ màng cánh đồng lúa xanh mơn mởn, đàn dê dàn cừu kêu be be sung
sướng nhai cỏ non cũng nhờ cái cục to cục bé người tôi yêu phóng ra mà có được.
Thơ haiku hay qúa là hay.
Thiên chức của thi sĩ do trời sinh để giáo hóa nhân loại
giúp kẻ đui mù sáng mắt, kẻ nhầm đường khỏi sa vào vũng lầy tội lỗi biết dừng lại
khi tỉnh ngộ. Vậy ta không thể khăng khăng thơ anh, anh đọc thơ tôi tôi hưởng.
Lý ra thì tạm thời như thế. Nhưnng anh cứ mang cái bài thơ rở rom của anh thuê
người ngâm nga, rồi bất chấp nghệ thuật hiểu biết lý trí. Anh cứ ra rả thơ anh
hay , hay thơ ai đó bạn thân của anh ra bệnh vực, cãi chày cãi cối mà không hợp
tình hợp lý thì phải dừng chứ mới là ngưòi biết điều.
Chỉ là thơ haiku vớ vẩn của Nhật mà tâng bốc mãi thì đăng
ra đây 3 , 4 bài theo ý anh cho là hay, cực hay, thiền tông, pháp giới gì đó
cho mọi người cùng đọc, thưởng lãm. Chỉ sợ thành trò hề không hợp với thẩm mỹ
ngôn ngữ tiếng Viêt mà thôi. Thơ gì má ngô nghê như cơm nguội dù cho có nhắm mắt
lại, nhăn mặt kêu lên, ráng mà nuốt chửng. Ngon không? Sướng không? Cảm hứng thần
kinh tưởng tượng ra cục gì không? Rồi tự mình bóp cổ mình cho củ sắn cục khoai
haiku chui tọt vào cổ họng, rên lên ò ò ngon qúa, sướng qúa không phải tự nhiên
mà bằng vũ lực hai bàn tay của mình, ép
cổ mình.
Thật ra haiku đã khô khan cục cằn với người Nhật có thể là
hay với một vài vị sư ngao ngán thế tục xa lánh cuợc đời, ở cái sứ sở của vịt
giời ngỗng trời quanh năm mặt trời mọc, Thaí duơng thần nữ chói chang, nắng gắt
thì thơ cũng khò khè hổn hển vài chữ là hụt hơi thụt lưỡi, nhưng người Viêt thì
khác. Tiếng Việt vốn dĩ líu lô như chim vàng anh hoàng tước, thơ dài hơi âm điệu
tiết tấu du dương trầm bổng nhịp nhàng của
sen mai, trúc đào, dương liễu, lụạ là, mây bay gío thổi trai thanh gái lịch cởi
áo cho nhau dưới ánh trăng vàng… Họ sẽ ngán cái anh haiku cộc cằn đơn điệu vô
duyên hợm hĩnh. Dù anh có viết văn hay bàn luận dây cà dây muống tán tụng haiku
thì haiku vẩn là haiku. Muôn đời vạn kiếp anh chỉ là haiku mốc xì nhập cảng từ
Nhật Bản sang nằm lăn lóc xó xỉnh nào đó mà thôi. Càng viết càng làm người đọc
ngao ngán mệt mỏi buồn ngủ. Tất nhiên người viết bài bình thơ haiku anh ta cũng
có cái thú riêng kiên nhẫn bền bỉ khắc khổ chịu đựng nhẫn nại của người ham
chút danh lợi danh vọng khai phá mở đuờng ...? Tâm lý người Việt chuộng ngoại
thèm của lạ mà?
Ở đây chắc không thiếu cao nhân am hiểu sẽ phân tích mổ xẻ
về một bài haiku, bacu nào đó? Nếu không có một bài thơ cụ thể nào cả thì không
nên bàn giông bàn dài nhiều. Bàn mãi thằng Phạm Nhan đẹp trai không đầu vu vơ vớ
vẩn, không rõ mặt mũi ra sao thì làm sao mà khai đao hạ thủ nó?
-Paul Nguyễn Hoàng Đức:Về tổng thể, bạn Hung Nguyen không
chuyên nghiệp, nói thẳng là Sai. Nghệ thuật vĩ đại được đo bằng độ khó của nó.
Điêu khắc tạc tuyết không thể so với điêu khắc đá và đồng... Hoành tráng là
tiêu chuẩn bất khả cãi của mỹ học, sau đó là trường tồn... Điều này không nên
nói lê thê thành ra biện hộ cho cái yếu ớt lèo tèo???
-Lu Hà: Haiku Bèo Bọt Phù Du
Thái dương thần nữ xa xôi
Phù tang bèo bọt nổi trôi sông hồ
Vịt giời thấp thoáng lô nhô
Dạt vào bờ biển dư đồ Việt Nam
Xót xa sư cụ đi nằm
Ngán thay thế sự trăng rằm buông xuôi
Xẩu xương cổ cánh đầu đuôi
Bồi thi vớt vát nắm chuôi dao cùn
Fun thơ trán thấp trí lùn
Lăng xăng âm tiết mùi bùn thoảng bay
Một câu ngắc ngứ tỏ bày
Chí Phèo thị Nở vỗ tay reo hò
Học đòi công nghệ cứt cò
Giàu sang phú qúy lò dò mò tôm
Tự do dân chủ chồm hôm
Trương trình giáo dục chó xồm xù lông
Ba cu bốn củ bế bồng
Ngẩn ngơ mẹ đĩ má hồng phởn phao
Mở mang chi hội tào lao
Giang san xơ xác thuốc lào rắm rong
Gật gà bô lão lưng còng
Răng nanh mỏ đỏ long đong thăng trầm
Giảng đường rắn giáo môi thâm
Sinh viên điếu đóm ngấm ngầm ngơi ca
Haiku bong bóng xế tà
Lạc hồng tứ tuyệt ông bà ta đâu?
Than ôi! hưng phế bể dâu
Hoài lang dạ cổ chân cầu nỉ non ?
24.3.2016 Lu Hà
Paul Nguyễn Hoàng Đức: Bạn Lu Hà bình về thơ 2 ku rất kỳ
khu và uyên bác , thật đáng phục. Giờ tôi xin nói rõ quan điểm dễ hiểu của
mình.
Về lịch sử văn học, thì văn học Nhật so với Trung Quốc
không đán kể, chỉ là dạng tiểu đệ. Thơ 2 ku so với thơ Tứ tuyệt là đàn em về mọi
nhẽ.
Nhưng ngày xưa người Việt thích tứ tuyệt, ngày nay lại
thich cái bé hơn tứ tuyệt. Tại sao? Vì lười biếng yếu hèn nên toàn thích cái nhỏ.
Vừa rồi cũng đú đởn cả loạt viết trường ca đấy làm gì có nhân vật, làm gì ra hồn.
Tại sao người Việt không đua nhau viết trường thi hay đại
thuyết đi? Tiểu thuyết cũng hiếm. Còn lại thất bé tẹo như cái lá là ào ào nhảy
vào như trẻ con nhai kẹo cao su. Tôi xin nhắc lại ai đưa ra bản mẫu một bài 2
ku, tôi sẽ cố làm một ngày 50 bài tương đương thế?
-Lu Hà: Nhật Bản thiệt thòi về mặt địa lý nên hàng thiên
niên kỷ anh ấy bị cô lập ngoài biển khơi coi như vùng đất hoang đã bị bỏ quên của
nền văn minh nhân loại. Kể từ khi người Châu Âu phát hiện ra trái đất tròn và
có các thuơng thuyền hàng hải Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai Cập Hy Lạp, Ấn Độ v. v... ghé thăm quần đảo
Nhật Bản để tránh bão còn buôn bán luôn với dân bản sứ. Nhờ vậy cái thứ dân tưởng
man ri mọi rợ văn hóa lèo tèo bỗng nổi lên thành cường quốc kinh tế khoa học kỹ
thuật là do họ biết học kỹ nghệ công nghệ khoa học phương tây. Viêt Nam nếu triều
đình nhà Nguyễn không ra các chính sách hà khắc như bên Tàu chặt đầu giáo sĩ và
còn miền Nam cộng hòa thì ắt hẳn ta còn vượt xa Nhật Bản và chả ai thèm đọc thơ
haiku, bacu Nhật Bản làm gì mà còn bị chê bai ngô nghê nôm na mách qué. Sẽ
không có tình trạng trí thức nửa mùa Việt Nam giỏi tiếng Anh, Pháp, Nhật, rỗi
hơi gò lưng tôm dịch thơ haiku ra tiếng Việt. Hôm nay tớ có xem trên google vài
chục bài thơ haiku sao mà ngao ngán như nhai phải cục cơm nguội vậy, nó nhạt nhẽo
vô vị bâng quơ thế nào ấy. Tớ chả kiên trì nhẫn nại gì mà tự kiết xác tự đày đọa
mình lim dim mắt trầm ngâm thưởng thức cái thứ đồ ngô khoai sắn dưa khú đậu phụ
lên men chua thum thủm ấy gọi là haiku, ba cu, chín cu, thơ thiền. Tớ không cần
thiền tớ cần tình yêu say đắm lửa lòng cháy bỏng, trái tim non run rẩy hồi hộp
mơ mộng, mơ màng.
24.3.2016 Lu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét